Trưởng phòng Khoa học công nghệ - Đối ngoại

GVC. TS. Nguyễn Đình Hùng

Họ và tên Nguyễn Đình Hùng
Giới tính Nam
Năm sinh 19/7/1968
Chổ ở hiện tại Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình
Quê quán Thanh Giang, Thanh Chương, Nghệ An
Tốt nghiệp đại học ngành Tiếng Anh
Đơn vị công tác Phòng Khoa học công nghệ – Đối ngoại
Học vị Tiến Sĩ
Lĩnh vực nghiên cứu Ngôn ngữ
Ngoại ngữ Đại học tiếng Nga
Địa chỉ liên hệ Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình
Điện thoại 0912465091
Email hungnd@qbu.edu.vn

Quá trình đào tạo

  1. Đại học

Loại hình đào tạo: (chính quy, chuyên tu, tại chức, mở rộng) : Chính qui

Dài hạn:           5 nămNgắn hạn : . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Thời gian đào tạo: từ  năm 1991 đến năm 1995 Nơi tốt nghiệp : Trường Đại học Sư phạm Huế

Ngành học : tiếng Anh

Xếp hạng tốt nghiệp (Xuất sắc, Giỏi, Khá, TB Khá, Trung bình) : Khá

  1. Trên đại học

Học cao học từ: năm 1999  đến năm 2002 tại (trường, viện, nước): Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội

Chuyên ngành: Tiếng Anh

Ngày và nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: 27 – 10 – 2002 tại Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội

Học NCS từ: năm 2010  đến năm 2013 tại (trường, viện, nước): Đại học Quốc gia TP HCM

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ

Ngày và nơi bảo vệ luận án TS: 24 – 12 – 2014 tại Đại học Quốc gia TP HCM

  1. Trình độ ngoại ngữ           

Bằng Đại học chuyên ngữ: Đại học tiếng Nga (chính qui tập trung 5 năm)

Nơi cấp – thời gian cấp: Năm 1991 tại Trường Đại học Sư phạm Huế

  1. Các chứng chỉ khác: Tin học và Triết học trong chương trình học Thạc sĩ tại Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, tốt nghiệp năm 2002 (có bảng điểm kèm theo).

Quá trình giảng dạy và công tác:

Ngày tháng năm Học hoặc làm việc gì Ở đâu
1986 – 1991 Học Đại học tiếng Nga Đại học Sư phạm Huế
1991 – 1995 Học Đại học tiếng Anh Đại học Sư phạm Huế
1995 – 1996 Dạy học tại trường THPT Đào Duy Từ, TP Đồng Hới Quảng Bình
1996 – 1997 Dạy học tại trường Chuyên Quảng Bình Quảng Bình
1997 đến nay Dạy học tại trường Đại học Quảng Bình Quảng Bình

Kết quả hoạt động khoa học

– Đề tài cấp Trường (xếp loại Tốt): Cách dùng động từ TO HAVE và thành ngữ,tiếng lóng của nó (đối chiếu Anh – Việt)

– Đề tài cấp Trường (xếp loại Tốt): An Introduction to Phong Nha – Ke Bang

– Đề tài cấp Trường (xếp loại Tốt): Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp pháttriển đội ngũ CBGV trường CĐSP Quảng Bình trong giai đoạn mới.

– Các bài báo khoa học đã công bố:

            1.Đặc điểm về ngữ âm tiếng địa phương Quảng Bình khảo cứu qua lớp từ địa danh (đăngở Tạp

           chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ ChíMinh, số 55, 02 – 2014)

  1. Một vài đặc điểm về cấu tạođịa danh tỉnh Quảng Bình (đăng ởTạp chíKhoa học, Đại học Vinh, tập 43, số 2 – 2014)
  2. Địa danh Quảng Bình với sựphản ánh các sự kiện lịch sử (đăng ởTạpchí Khoa học & Công nghệ, Trường Đại học Quảng Bình, số 04 – 2013)
  3. Nghiên cứu địa danh trên bìnhdiện ngôn ngữ – văn hóa (Trường hợp địa danh ở tỉnh Quảng Bình; đăng ởTạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Trường Đạihọc Hà Nội, số 38 – 2014)
  4. Phương thức định danh cho các đối tượng địa lý ở tỉnh Quảng Bình (đăng ởTạpchí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, số 15 – 2014)
  5. Địa danh Quảng Bình với sựphản ánh quá trình di trú của các tộc người (đăng ởTập san Khoa học xã hội & nhân văn, Trường Đại học KHXH&NVthành phố Hồ Chí Minh, số 60 – 2013)
  6. Đặc điểm câu bị động (so sánhđối chiếu Anh – Việt), đăng ởThông báokhoa học, trường Đại học Quảng Bình, số 2 – 2007
  7. Các giải pháp nâng cao chấtlượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên hệ VLVH tại các trường CĐ, ĐH địaphương (đăng ởKỷ yếuHội thảo khoa học các trường ĐH khu vựcmiền Trung tổ chức tại Quảng Bình năm 2006)
  8. Chiến lược hợp tác quốc tế vềgiáo dục đào tạo của trường Đại học Quảng Bình trong giai đoạn mới (đăng ởKỷ yếu Hội thảo quốc tế về giáo dục đào tạotại trường Đại học Sakon Nahkon, Thái Lan năm 2008).
  9. Địa danhQuảng Bình với sự phản ánh những đặc điểm của chủ thể văn hóa (đăng ở Tạp chí

Ngôn ngữ và Đời sống, số 9 – 2016).

  1. Quan hệliên tưởng và quan hệ ngữ đoạn và một số ứng dụng của chúng trong việc dạy và

học ngoại ngữ(đăng ở Kỷ yếu hội thảo nâng cao chấtlượng giảng dạy tiếng Anh tại các trường

Đại học địa phương – 2015).

 

Khả năng chuyên môn, nguyện vọng hiện nay về hoạt động khoa học

Giảng dạy ngôn ngữ, hoạt động khoa học vềlĩnh vực lý luận ngôn ngữ, văn hóa, giáo dục.