Trưởng khoa Kinh tế - Du lịch

GVC. TS. Trần Tự Lực

Họ và tên: Trần Tự Lực                            

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 21/04/1977         

Nơi sinh: Kim Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh

Quê quán: Can Lộc – Hà Tĩnh                 

Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sỹ                            

Năm tốt nghiệp: 2016

Chức danh nghề nghiệp: Giảng viên chính

Chức vụ hiện tại: Trưởng khoa

Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Kinh tế – Du lịch, trường Đại học Quảng Bình

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Lộc Ninh – Tp. Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình

Điện thoại liên hệ:     091 647 79 79

Email: tranlucqbu@gmail.com

Quá trình đào tạo

  1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang (Trường Đại học Nha Trang)

Ngành học: Kỹ sư Kinh tế Kỹ thuật

Nước đào tạo: Việt Nam                                        

Năm tốt nghiệp: 1999

  1. Sau đại học:

– Thạc sĩ chuyên ngành: Quản trị kinh doanh      Năm tốt nghiệp: 2005

– Tiến sĩ chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp      Năm tốt nghiệp: 2016

Nơi đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Huế – Đại học Huế

  1. Ngoại ngữ: Tiếng Anh                                 Mức độ sử dụng: Đại học

    Ngành học: Ngôn ngữ Anh                         Nơi đào tạo: Đại học Đà Nẵng

    Nước đào tạo: Việt Nam                             Năm tốt nghiệp: 2022

Quá trình công tác

  1. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007

Nơi công tác: Công tác tại Trường Cao đẳng Du lịch Huế, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Vị trí và công việc đảm nhiệm: Viên chức tham gia giảng dạy và kiêm nhiệm qua các vị trí công tác như: Cán bộ phòngđào tạo, phòng Tổ chức – Hành chính và phòng Kế toán; giám  đốc tài chính DA khách sạn thực hành Villa Huế; giám đốc điều hành KS Ngân Hà Hà Tĩnh.

  1. Giai đoạn từ năm 2007 đến nay

Nơi công tác: Trường Đại học Quảng Bình

Vị trí và công việc đảm nhiệm: Giảng viên chính giảng dạy chuyên ngành kinh tế và du lịch; đã kinh qua các chức danh quản lý như: Trưởng Bộ môn, kế toán trưởng, Quyền trưởng khoa Kinh tế (2011- 2013), Quyền trưởng khoa Kinh tế Du lịch (2013 – 2017). Từ năm 2017 đến nay, UVBCH Đảng Bộ, Trưởng Ban Chiến Lược Hội đồng trường, Bí thư Chi bộ, Trưởng khoa Kinh tế – Du lịch. Ngoài

Quá trình giảng dạy:

+ Tại trường Cao đẳng Du lịch Huế: Giảng dạy các học phần: Tổng quan du lịch, kế toán khách sạn nhà hàng.  

+ Tại trường Đại học Quảng Bình: Giảng dạy các học phần: Quản trị học, Quản trị nhân lực, Quản trị Marketing, Phân tích hoạtđộng kinh doanh. Ngoài ra còn tham gia giảng dạy các khóa đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch, kế toán trưởng.

+ Thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục đại học: Trường đại học Kinh tế Huế, Trường đại học Vinh và Đại học mở Hà Nội.

+ Các khóa đào tạo tập huấn ngắn hạn: Đã tham gia đào tạo trên 60 khóa đào tạo khởi nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; trên 140 khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý, quản trị kinh doanh; kỹ năngbán hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng,… cho cán bộ, nhân viên các tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác; các tổ chức Đoàn thanh niên và Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

KẾT QUẢ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

– Đã hướng dẫn 8 HVCH bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ.

– Đã chủ nhiệm 01 đề tài NCKH cấp tỉnh, 01 đề án cấp tỉnh, 01 đề tài cho tổ chức quốc tế, 3 đề tài NCKH cấp cơ sở;  tham gia thực hiện 3 đề tài NCKH cấp bộ; 03 đề tài cấp tỉnh.

– Đã công bố 43 bài báo KH, trong đó 10 bài báo KH trên tạp chí quốc tế (3 bài Scopus), hội thảo quốc tế có uy tín;

– Số lượng sách đã xuất bản 12, trong đó chủ biên 03 sách.

– Đồng chủ trì 02 dự án Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Bình năm 2022 đạt 01 giải nhì và 01 giải 3.

KHEN THƯỞNG

 

Thời gian

Hình thức, lý do khen

Cấp quyết định

31/08/2021

Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc: Đã đạt thành tích xuất sắc trong thực hiện phong trào thi đua “ Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập” năm học 2020 – 2021.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

15/11/2018

Bằng khen Thủ tướng Chính phủ về việc “ Đã có thành tích trong công tác giáo dục và đào tạo từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2017 – 2018, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc”.

Thủ tướng Chính phủ

28/10/2015

Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh về việc “Đã có thành tích xuất sắc tiêu biểu từ năm học 2012 – 2013 đến năm học 2014 – 2015”.

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình

16/10/2014

Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “ Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013 – 2014”.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

06/9/2013

Bằng khen Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc “Đã có thành tích xuất sắc trong công tác, năm học 2012 – 2013”.

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình

Từ năm 2007 đến năm 2019

7 năm được khen thưởng đạt thành tích trong công tác NCKH giai đoạn từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2018 – 2019.

Hiệu trưởng trường ĐH Quảng Bình

Từ năm 2008 đến năm 2019

11 năm đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở giai đoạn từ năm học 2008 – 2009 đến năm học 2020 – 2021.

Hiệu trưởng trường ĐH Quảng Bình

Từ năm 2013 đến năm 2021

8 năm đạt danh hiệu Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Bí thư Đảng ủy trường ĐH Quảng Bình

Các công trình nghiên cứu

  1. Chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh: Đánh giá sự thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, UBND tỉnh Quảng Bình, năm 2020.
  2. Chủ nhiệm tư vấn xây dựng đề án cấp tỉnh: Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2018 – 2020, tầm nhìn đến 2030, UBND tỉnh Quảng Bình, năm 2018.
  3. Chủ nhiệm đề tài cho tổ chức quốc tế: The Current situation of tourism in Phong Nha – Ke Bang National Park from the perspective of sustainable tourism, năm 2018.
  4. Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nhằm phát triển bền vững cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Quảng Bình, năm 2017.
  5. Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở: Đánh giá Hiệu Quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Quảng Bình, năm 2015.
  6. Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở: Phân tích chuỗi giá trị cao su Quảng Bình, Trường Đại học Quảng Bình, năm 2013.
  7. Thành viên đề tài cấp bộ: Lựa chọn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật để phát triển cây cao su đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn mới vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, Đại học Huế, năm 2014.
  8. Thành viên đề tài cấp bộ: Xây dựng mô hình du lịch nhằm xóa đói giảm nghèo khu vực Miền núi các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên, Trường Cao đẳng Du lịch Huế, năm 2006.
  9. Thành viên đề tài cấp bộ: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Miền Trung Tây Nguyên, năm 2004.
  10. Tham gia thực hiện đề tài cấp tỉnh: Phát triển kinh tế hộ, trang trại cho vùng định canh, định cư và kinh tế mới ở 2 huyện Tuyên Hóa và Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, năm 2011.
  11. Đồng chủ nhiệm dự án: Phát triển mô hình gà đồi sinh học Nhị Nguyễn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, đạt giải ba Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Bình năm 2022.
  12. Đồng chủ nhiệm dự án: Phát triển các sản phẩm tiêu dùng xanh vì sức khỏe cộng đồng từ quả Bồ hòn và các thảo mộc, đạt giải nhì Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Bình năm 2022.

Sách và giáo trình

  1. Chủ biên sách chuyên khảo: Một số vấn đề về doanh nghiệp khởi nghiệp, đánh giá sự thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, NXB Đại học Huế, Năm 2022.
  2. Chủ biên sách chuyên khảo: Xây dựng phát triển chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Quảng Bình, NXB Đại học Huế, Năm 2020.
  3. Chủ biên sách chuyên khảo: Một số vấn đề phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình, NXB Lao động Xã hội, năm 2016.
  4. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo: Phương pháp Dạy và học Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, NXB Đại học Huế, năm 2020.
  5. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo: Liên kết Thị trường và Chuỗi cung Nông sản Vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, năm 2017.
  6. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo: Một số vấn đề về phát triển Nguồn nhân lực Logistics ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, năm 2018.
  7. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo: Hệ thống Logistics ở nước ta trong tiến trình Hội nhập và phát triển, NXB Lao động – Xã hội, năm 2017.
  8. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo: Một số vấn đề Thương mại và Logistics ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 – 2016 , NXB Lao động – Xã hội, năm 2016.
  9. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo: Kinh tế và quản lý chuỗi cung ứng những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Lao động – Xã hội, năm 2014.
  10. Tham gia biên soạn sách chuyên khảo: Dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, năm 2012.
  11. Tham gia biên soạn giáo trình: Kinh tế Thương mại (dùng cho chuyên ngành Kinh tế & Quản trị kinh doanh), NXB Lao động – Xã hội, năm 2014.
  12. Tham gia biên soạn giáo trình: An toàn & Vệ sinh lao động, NXB Lao động – Xã hội, năm 2012.

Bài báo quốc tế

  1. Economic efficiency assessment of rubber production in the risk context. Case of smallholder rubber production in Quang Binh Province, Vietnam  Nơi đăng: African Journal of Agricultural Research. Volume 16, issue 5, pp. 567 – 573, 2020.
  2. Customer satisfaction using Mobile Telecommunication Services: An Empirical Research at Mobifone Quang Binh Branch, Viet Nam . Nơi đăng: International Journal of Recent Technology and Engineering (IJRTE),Volume 8, issue 6, pp. 2825 -2831,2020.
  3. Economic efficiency of rubber production and affecting factors: Case of smallholder rubber production in Quang Binh Province, Vietnam. Nơi đăng: African Journal of Agricultural Research (Scopus; ISSN: 1991-637X; DOI: 10.5897/AJAR); Volume 16 (11), pp. 1622 – 1630, November 2020
  4. Studying the success of startup enterprises – A case study of Quang Binh Province, Vietnam . Nơi đăng: Open Journal of Business and Management (OJBM), Volume 8, pp. 1426-1438 ,2020. 
  5. Study on Community Participation in Tourism Activities in Phong Nha – Ke Bang National Park . Nơi đăng: Current Journal of Applied Science and Technology, pp. 135-144, 2020. 
  6. Developing Agricultural product Distribution System in Quang Binh. Nơi đăng: CODI 2020, The 2nd International Conference on Commerce and Distribution, pp. 573-584, 2020. 
  7. A success prediction model for startups . Nơi đăng: The International Conference on Management and Business Comb 2019, 2020. 
  8. Improve local Authorities role in developing sustainable tourism in Quang Binh Province . Nơi đăng: International Conference: VietNam’s Economic Development in the process of international intergration. pp. 702-712, 2017.
  9. To enhance awareness of natural tourism enviromental rotection on the development of sustainable tourism of Vietnam . Nơi đăng: International conference proceedings: Sustainable Tourism Development “Roles Of Goverment Business and educational institutions. Volume 2, issue 5, pp. 261-270, 2016.
  10. Impact of E -Commerce Website on small tourism enterprises in Quang Binh, Viet Nam . Nơi đăng: Asian Economic an Social Society, Volume 6, issue 10, pp. 221-225, 2016.
  11. A study of Developing Tourist EWEC to Participate in Hunger Elimination and Poverty Alleviation in Vietnamese localities . Nơi đăng: The First International Academic Conference and Research Presentation on “Cooperation for Development on The East – West Economic Corridor, Volume 9, pp. 53-55, 2008.

Bài báo trong nước

  1. Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tài vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng từ giác độ phát triển du lịch bền vững. Nơi đăng: Tạp chí Công Thương, Số: 10, trang: (157-164), Năm: 2020.
  2. Liên kết phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Bình . Nơi đăng: Tạp chí Công Thương. Số: 1 Trang: (67-72) Năm: 2020.
  3. Chiến lược phát triển sản phẩm OCOP trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn ở tỉnh Quảng Bình . Nơi đăng: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Số: 6 Trang: (112-121) Năm: 2019
  4. Xây dựng và vận hành các trung tâm Logistics trên các Hành lang kinh tế – Mô hình kinh doanh mới để biến tiềm năng thành lợi thế phát triển của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung . Nơi đăng: International Conference: Current situation and solutions to the development of the Logistics system for country and the key economic region of Central Vietnam. Số: T4, 2019, Trang: (510-518) Năm: 2019
  5. A risk analysis of smallholders rubber households in Quang Binh province . Nơi đăng: Hue university Journal of Science. Số: 113, 14, Trang: (113-126) Năm: 2016
  6. Giải pháp giảm thiểu rủi ro nhằm phát triển bền vững sản xuất cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình . Nơi đăng: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Số: 20 Trang: (11-19) Năm: 2016
  7. 7. Quản lý an toàn, vệ sinh lao động ở Doanh nghiệp – Nội dung quan trọng trong giáo trình An toàn – Vệ sinh lao động. Nơi đăng: Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Hoàn thiện, phát hành giáo trình môn học An toàn, Vệ sinh Lao động và các tài liệu kèm theo cho các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp khối Kinh tế. Số: Trang: (78-84) Năm: 2015
  8. Nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình – Nội dung quan trọng trong giáo trình An toàn – Vệ sinh lao động . Nơi đăng: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Số: Trang: (3-11) Năm: 2014
  9. Phát triển mô hình Cao su Tiểu điền ở Tỉnh Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Số: 23.2014 Trang: 3 -11 Năm: 2014
  10. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình. Tạp chí KHCN Đại học Đà Nẵng ISSN 18591531 Số: 11(72).2013 Trang: 51-57 Năm: 2013
  11. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất sản xuất cao su tiểu điền ở Quảng Bình. Nơi đăng: Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Viện nghiên cứu kinh tế và phát triển, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động – XH Số: 19 -112 Trang: 244 – 248 Năm: 2013
  12. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí Khoa học Kinh tế, trường ĐHKT Đà Nẵng (ISSN 0866 – 7969) Số: 04(4)2013 Trang: 93 – 99 Năm: 2013
  13. Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí khoa học &giáo dục trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng (ISSN 1859 – 4603) Số: 8(03).2013 Trang: 15 – 20 Năm: 2013
  14. Thực trạng và giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí KH&CN trường Đại học Quảng Bình (ISSN 0866 – 76833) Số: 4.2013 Trang: 107 – 116 Năm: 2013
  15. Nghiên cứu và vận dụng Marketing địa phương trong phát triển du lịch. Nơi đăng: Tạp chí văn hóa Quảng Bình Số: 6.2010 Trang: 3 -11 Năm: 2010
  16. Phát triển du lịch văn hóa khu vực Miền Trung. Nơi đăng: Tạp chí Văn Hóa – Thể thao và Du lịch Việt Nam. Số: 8 Trang: (15-18) Năm: 2010
  17. Phát triển du lịch hành lang Kinh tế Đông – Tây Việt Nam. Nơi đăng: Tạp chí Du lịch Viêtj Nam, Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (ISSN 0866 – 7373) Số: 9.2009 Trang: 26 – 27 Năm: 2009
  18. Phát triển du lịch hành lang Kinh tế Đông – Tây Việt Nam. Nơi đăng: Tạp chí Du lịch Viêtj Nam, Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (ISSN 0866 – 7373) Số: 8.2009 Trang: 14 – 16 Năm: 2009
  19. Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch ở Quảng Bình. Nơi đăng: Kỷ yếu khoa học toàn quốc, trường Đại học Sài Gòn Số: 11.2009 Trang: 104 – 110 Năm: 2009
  20. Thực trạng và giải pháp phát triển ngành du lịch Hà Tĩnh. Nơi đăng: Tạp chí hoạt động khoa khọc, Bộ khoa học và Công nghệ (ISSN 0866 – 7152) Số: 3(598).2009 Trang: 63 – 66 Năm: 2009
  21. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo ở Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí văn hóa Quảng Bình Số: 6.2009 Trang: 36 – 39 Năm: 2009
  22. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo ở Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí văn hóa Quảng Bình Số: 6.2009 Trang: 3 -11 Năm: 2009
  23. Nghiên cứu và vận dụng Marketing địa phương trong phát triển du lịch. Nơi đăng: Tạp chí văn hóa Quảng Bình Số: 6.2010 Trang: 3 -11 Năm: 2010
  24. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trực tiếp kinh doanh du lịch ở Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí văn hóa Quảng Bình Số: 7.2009 Trang: 3 -11 Năm: 2009
  25. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo ở Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí văn hóa Quảng Bình Số: 6.2009 Trang: 3 -11 Năm: 2009
  26. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở Khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng. Nơi đăng: UBND tỉnh Quảng Bình Số: T7.2008 Trang: 135-141 Năm: 2008
  27. Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Hà Tĩnh. Nơi đăng: Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển du lịch cộng đồng tại Hà Tĩnh Số: T.8, 2019 Trang: (52-73) Năm: 2019
  28. Một số nhận thức chung về nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế. Nơi đăng: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tăng cường quản lý nợ đọng thuế tại Cục thuế Tỉnh Quảng Bình Số: T.12, 2018 Trang: (5-13) Năm: 2018
  29. Ứng dụng phương pháp phân tích độ nhạy đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su tỉnh Quảng Bình trong bối cảnh rủi ro. Nơi đăng: Tạp chí KH&CN Đại học Quảng Bình ( Số: 14 Trang: (47-57) Năm: 2017
  30. Phát triển nguồn nhân lực kinh tế – du lịch tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Nơi đăng: Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực kinh tế – du lịch tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Số: Trang: 2016, (1-3) Năm: 2016
  31. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch nhằm phát triển bền vững du lịch tỉnh Quảng Bình. Nơi đăng: Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực kinh tế – du lịch tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Số: Trang: (12-23) Năm: 2016
  32. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Bình. Nơi đăng: Tạp chí KH&CN Đại học Quảng Bình. Số: Trang: (75-86) Năm: 2013